• Cam kết hàng chính hãng
  • Giao hàng toàn quốc
  • Đổi trả hàng trong 7 ngày
  • Thanh toán khi nhận hàng

Hỗ trợ trực tuyến

  • Tư vấn sức khỏe 1

    0913 819 338

  • Tư vấn sức khỏe 2

    (0252) 3 824 971

Tư vấn bệnh tiểu đường

  •  

4 dấu hiệu cảnh báo loét da do tiểu đường

9/5/2016 1603 Đã xem
Bệnh tiểu đường đang trở thành căn bệnh của thế kỉ 21 với tỷ lệ người mắc bệnh ngày càng gia tăng. Đây là một căn bệnh diễn biến âm thầm nhưng hậu quả nghiêm trọng với nhiều biến chứng nguy hiểm. Một trong những biến chứng không thể nào không nói đến đó là loét bàn chân, nó có thể khiến bệnh nhân bị cắt cụt chân, nhiễm trùng dẫn đến tử vong. Bạn cần hiểu rõ về biến chứng này và phòng tránh ngay từ khi xuất hiện các dấu hiệu đầu tiên.

Newtech Pharm  
Bàn chân người bệnh tiểu đường
 
Các biểu hiện ban đầu của loét bàn chân:
 
  • Giảm cảm giác ở bàn chân, nặng hơn là mất cảm giác, các ngón chân bị co quặp, bàn chân biến dạng dẫn đến thay đổi tư thế bàn chân nên không khớp với giày dép thông thường.
 
  • Xuất hiện các cục chai cứng ở gót bàn chân, gần ngón út hoặc ngón cái.
 
  • Da bàn chân tại nơi chịu nhiều sức ép ngày càng dầy lên, tạo nên những bọng nước và khi các bọng nước này vỡ ra sẽ gây loét lòng bàn chân đồng thời dễ bị viêm và nhiễm trùng.
 
  • Bàn chân có thể bị sưng phù.
 
Ngay khi xuất hiện các dấu hiệu đầu tiên, bệnh nhân nên chú ý, tránh để trầy xước, chấn thương dẫn đến nhiễm trùng. Phải bảo vệ vết loét ngay khi nó mới bắt đầu xuất hiện để tránh tổn thương càng ngày càng nặng hơn, hoại tử và nhiễm trùng có thể dẫn tới tử vong.
 
Công nghệ màng sinh học bảo vệ vết loét ngay từ dấu hiệu ban đầu
 
Sau nhiều năm nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát minh ra một loại vật liệu sinh học tương thích với da, máu, xương khớp và có khả năng tự phân hủy sinh học: 

Newtech Pharm  
Màng sinh học Polyesteramide
 
Màng sinh học Polyesteramide – được ví như một màng da nhân tạo. Màng sinh học Polyesteramide là một trong những phát minh quan trọng của thế kỉ 21 trong phòng ngừa và điều trị loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường. Khi các dấu hiệu cảnh báo loét da mới xuất hiện, lớp màng sinh học giúp bảo vệ, ngăn chặn vết loét hình thành. 

Ở giai đoạn vết loét đã xuất hiện, màng Polyesteramide giúp tránh nhiễm khuẩn, ngăn thấm nước, tổn thương được thông thoáng, tăng lượng máu tới nuôi dưỡng mô và tế bào, giúp vết loét mau lành hơn 3-5 lần so với việc sử dụng băng gạc thông thường.
 
Màng sinh học Polyesteramide được ứng dụng sản xuất thành công Băng vết thương dạng xịt Nacurgo
 
Năm 2014, công nghệ màng sinh học tự phân hủy Polyesteramide của tập đoàn dược phẩm PolymerPharm (Thụy Điển) đã đến Việt Nam trong sản phẩm băng vết thương dạng xịt Nacurgo. 
 
Bác Bá (Hoàng Cầu, Đống Đa, Hà Nội) chia sẻ: “Trước đây mỗi khi bị một vết thương rất nhỏ tại bàn chân cũng dễ dẫn đến loét, tôi phải thường xuyên đến viện điều trị và rất lâu mới khỏi được, đi lại và sinh hoạt vô cùng khó khăn. Tôi cũng đã thử đắp nhiều loại thuốc khác nhau mỗi khi có người mách nhưng đều không cải thiện. Từ khi biết đến sản phẩm Nacurgo qua báo chí, tôi đã dùng và thấy vết loét có sự cải thiện rõ rệt. Nó nhanh khô, và thời gian lành nhanh hơn rất nhiều. Tôi không phải đến viện kiểm tra và điều trị vết loét nữa, chỉ cần sử dụng Nacurgo là đã yên tâm”. 
 
 
Cách phòng tránh và chăm sóc da và bàn chân cho bệnh nhân đái tháo đường:
 
1. Kiểm tra bàn chân hằng ngày: tìm 1 thời điểm thích hợp để kiểm tra bàn chân trong ngày: quan sát xem có vết phồng rộp, cục chai chân, vết trầy xước nào không? Nếu có phải xử lý ngay bằng Nacurgo.
 
2. Rửa bàn chân hằng ngày:  Rửa kĩ bàn chân và kẽ chân, rửa bằng xà phòng trung tình. Không ngâm chân quá 5 phút.
 
3. Phòng tránh các vết bỏng: Hạn chế tiếp xúc với nhiệt, vì bệnh nhân không nhận biết được cảm giác nóng lạnh, dễ gây bỏng.
 
4. Chăm sóc móng chân: cắt móng chân thương xuyên, có thể nhờ người than trong gia đình giúp, cắt sau khi tắm. Tránh cắt sâu vào phía trong, dùng giũa mài góc sắc nhọn và gồ gề. Không dùng vật sắc nhọn, thọc hoặc đào sâu vào bên trong móng.
 
5. Mang giày tất phù hợp với mu bàn chân:
 
6. Nếu chân bị nhiễm trùng : sát trùng vết thương, băng vết thương với Nacurgo ngay lập tức.
 
7. Giữ cho mạch máu được lưu thông:
Hãy đặt chân lên ghế cao khi ngồi xuống. Không bắt chéo chân trong thời gian dài. Hãy cử động ngón chân 2-3 lần trong 5 phút. Tập vận động bàn chân hàng ngày, như đi bộ, chạy xe đạp…
 
8. Sử dụng Nacurgo ngay khi vết loét bắt đầu xuất hiện để bảo vệ bàn chân và làm lành nhanh vết loét. Tránh để tổn thương nặng hơn, vì vết thương bệnh nhân rất khó lành, dễ nhiễm trùng hoại tử và có thể bị cắt cụt chi.
 
http://nacurgo.com/
Top
X

Xem Fanpage của chúng tôi.

Để lại lời nhắn cho chúng tôi!